CSVNO – Theo Hiệp hội Cao su VN (VRA), hiện nay vẫn còn hiện tượng pha thêm chất độn vào mủ cao su nguyên liệu nhằm tăng tổng hàm lượng chất rắn TSC để hưởng lợi, do tăng trọng lượng mủ.

Việc pha trộn chất lạ này vào mủ cao su khi cung cấp cho các nhà máy chế biến làm tăng chi phí, tỷ lệ hao hụt lớn, đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng cao su, giảm uy tín doanh nghiệp và thương hiệu Cao su Việt Nam.
Để hỗ trợ cho hội viên cách phát hiện chất độn, VRA đã cung cấp thông tin về phương pháp kiểm tra trong mủ cao su do VRG cung cấp cho các đơn vị thành viên.
Mời xem liên kết: Cách xác định chất độn

P.V
Related posts:
Chuyển đổi công nghệ chế biến SVR 3L sang SVR 10, 20
Cao su Phú Riềng: Hiệu quả kinh tế từ những sáng kiến
Mô hình đội quản lý là người Campuchia mang lại hiệu quả cao
Áp dụng cơ giới hóa yếu tố hàng đầu để tăng năng suất lao động
Giải pháp tận thu mủ hiệu quả của công ty CS Tây Ninh
Cao su Tây Ninh: Nhiều giải pháp tiết kiệm hàng tỷ đồng mỗi năm
Cải tiến thiết kế máy cán mủ tờ 5 cặp trục: Tăng công suất cán, tiết giảm giá thành chế biến
Thí điểm chuyên môn hóa vườn cây
Sáng kiến máng dẫn mủ miệng cạo 2 – ¼
Buồng khử khuẩn toàn thân tự động